Giải Toán 11 chương 4 Đường thẳng và mặt phẳng. Quan hệ song song trong không gian — Không quảng cáo

Toán 11, giải toán lớp 11 chân trời sáng tạo


Lý thuyết Phép chiếu song song

Lý thuyết Phép chiếu song song

Lý thuyết Hai mặt phẳng song song

1. Hai mặt phẳng song song

Lý thuyết Đường thẳng và mặt phẳng song song

1. Đường thẳng song song với mặt phẳng

Lý thuyết Hai đường thẳng song song

1. Vị trí tương đối của hai đường thẳng

Lý thuyết Điểm, đường thẳng và mặt phẳng trong không gian

1. Mặt phẳng

Bài 1 trang 127

Cho tam giác \(ABC\). Lấy điểm \(M\) trên cạnh \(AC\) kéo dài (Hình 1). Mệnh đề nào sau đây là mệnh đề sai?

Giải mục 1 trang 121, 122

Trong hoạt động mở đầu:

Giải mục 1 trang 113, 114

Hộp giấy có các mặt là hình vuông ở Hình 1a được vẽ lại với các đỉnh là \(A,B,C,D,A',B',C',D'\) như Hình 1b. Gọi tên cặp mặt phẳng: a) Có ba điểm chung không thẳng hàng. b) Là hai mặt phẳng phân biệt và có một điểm chung. c) Không có bất kì điểm chung nào.

Giải mục 1 trang 107, 108

Cho hai hình bình hành (ABCD) và (ABMN) không đồng phẳng. Tìm số giao điểm của mặt phẳng (left( {ABCD} right)) lần lượt với các đường thẳng (MN,MA) và (AC).

Giải mục 1 trang 100, 101, 102

a) Nếu các trường hợp có thể xảy ra đối với hai đường thẳng \(a,b\) cùng nằm trong một mặt phẳng.

Giải mục 1 trang 88, 89

Mặt bàn, mặt bảng cho ta hình ảnh một phần của mặt phẳng. Hãy chỉ thêm các ví dụ khác về hình ảnh một phần của mặt phẳng.

Bài 2 trang 127

Cho tứ diện \(ABCD\) với \(I\) và \({\rm{?}}\) lần lượt là trung điểm các cạnh \(AB\) và \(CD\). Mệnh đề nào sau đây đúng?

Giải mục 2 trang 122, 123, 124

Trong Hình 4, xét phép chiếu theo phương (l) lên mặt phẳng (left( P right)), mặt phẳng (left( Q right)) chứa đường thẳng (a) và song song với phương chiếu

Giải mục 2 trang 114, 115

Cho mặt phẳng (left( P right)) chứa hai đường thẳng (a,b) cắt nhau và cùng song song với mặt phẳng (left( Q right)). Giả sử (left( P right)) và (left( Q right)) có điểm chung (M) thì (left( P right)) cắt (left( Q right)) theo giao tuyến (c) (Hình 5).

Giải mục 2 trang 108, 109

Cho đường thẳng \(a\) không nằm trong mặt phẳng \(\left( P \right)\) và \(a\) song song với một đường thẳng \(b\) nằm trong \(\left( P \right)\). Đặt \(\left( Q \right) = mp\left( {a,b} \right)\).

Giải mục 2 trang 102, 103, 104, 105

a) Trong không gian, cho điểm \(M\) ở ngoài đường thẳng \(d\). Đặt \(\left( P \right) = mp\left( {M,d} \right)\). Trong \(\left( P \right)\), qua \(M\) vẽ đường thẳng \(d'\) song song với \(d\), đặt \(\left( Q \right) = mp\left( {d,d'} \right)\). Có thể khẳng định hai mặt phẳng \(\left( P \right)\) và \(\left( Q \right)\) trùng nhau không?

Giải mục 2 trang 90, 91, 92, 93

Quan sát Hình 5 và cho biết muốn gác một cây sao tập nhảy cao, người ta cần dựa nó vào mấy điểm trên hai cọc đỡ.

Bài 3 trang 127

Cho hình chóp \(S.ABCD\) có \(AC\) cắt \(B{\rm{D}}\) tại \(M\), \(AB\) cắt \(C{\rm{D}}\) tại \(N\). Trong các đường thẳng sau đây, đường nào là giao tuyến của \(\left( {SAC} \right)\) và \(\left( {SBD} \right)\)?

Giải mục 3 trang 124, 125, 126

Quan sát Hình 7 và cho biết các tia nắng song song đã tạo ra hình chiếu của hình hộp như thế nào trên nền nhà.

Giải mục 3 trang 109, 110, 111, 112, 113, 114, 115, 116

a) Cho điểm (A) ở ngoài mặt phẳng (left( Q right)). Trong (left( Q right)) vẽ hai đường thẳng cắt nhau (a') và (b'). Làm thế nào để vẽ hai đường thẳng (a) và (b) đi qua (A) và song song với (left( Q right))?

Xem thêm

Cùng chủ đề:

Bài 17 trang 35 SGK Toán 11 tập 2 - Chân trời sáng tạo
Bài 18 trang 35 SGK Toán 11 tập 2 - Chân trời sáng tạo
Giải Toán 11 chương 1 hàm số lượng giác và phương trình lượng giác
Giải Toán 11 chương 2 Dãy số. Cấp số cộng. Cấp số nhân chân trời sáng tạo
Giải Toán 11 chương 3 3 Giới hạn. Hàm số liên tục, Chân trời sáng tạo
Giải Toán 11 chương 4 Đường thẳng và mặt phẳng. Quan hệ song song trong không gian
Giải Toán 11 chương 5 Các số đặc trưng đo xu thế trung tâm cho mẫu số liệu ghép nhóm
Giải Toán 11 chương IX. Thống kê và xác suất
Giải Toán 11 chương VI. Hàm số mũ và hàm số lôgarit
Giải Toán 11 chương VII. Đạo hàm
Giải Toán 11 chương VIII. Quan hệ vuông góc trong không gian. Phép chiếu song song